Tìm kiếm: Nhà Trần
Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi Trần Dụ Tông.
Đánh tan quân Chiêm Thành, cứu nhà Trần khỏi nguy cơ ngoại bang xâm chiếm, là chiến công hiển hách của danh tướng Trần Khát Chân.
Bốn nàng công chúa nổi tiếng: Huyền Trân, An Tư, Ngọc Vạn, Ngọc Khoa không những có nhan sắc thuộc hàng “thiên chi ngọc diệp” mà còn ảnh hưởng tới sự hưng, vong của cả một vương triều. Tuy vậy, số phận của họ lại không tròn đẹp như nhan sắc trời ban.
Để chống nạn “sâu mọt” đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan...
Phạm Ngũ Thư đã cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ, bẩn thỉu để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch.
Người đó là công chúa Trần Quỳnh Trân, con vua Trần Thánh Tông, chị ruột vua Trần Nhân Tông, còn có biệt danh là Thiên Thụy công chúa. Sử sách ít chép về bà mặc dù đây là nhân vật rất đặc biệt, có lẽ do ngại đụng chạm đến tầm vóc của nhà Trần.
Theo sách “Giai thoại lịch sử Việt Nam”, trong chuyến đi sứ phương Bắc sau chiến thắng năm 1288, ông được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng đã từ chối. Ông lấy cớ về xin phép vua nhà Trần trước, sau đó không quay lại nữa.
Trần Vỹ Đình sinh ra trong một gia đình giàu có, sở hữu nhiều bất động sản ở Trung Quốc, Hong Kong và cả nước ngoài.
DNVN - Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh “Thần tiễn đương thời”.
DNVN - Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
Trong buổi đầu, con cháu nhà Trần đều được đặt theo tên các loài cá như: Trần Lý (cá chép), Trần Thừa (cá Dưa), Trần Liễu (cá Leo), Trần Thị Dung (cá Ngừ)….
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
DNVN - Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo